Hội thảo đánh giá giữa kỳ kế hoạch quản lý tổng hợp Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm và kết thúc Hợp phần sinh kế bền vững bên trong và xung quanh Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm (LMPA) được tổ chức vào ngày 22.9, đã đặt ra nhiều vấn đề về công tác bảo tồn và phát triển sinh kế cộng đồng cho người dân xã đảo Tân Hiệp (TP. Hội An).
Tạp chí du lịch trực tuyến Smart Travel Asia đã bầu chọn Hội An vào tốp 10 điểm đến tốt nhất châu Á năm 2011. Ông Lê Văn Giảng - Chủ tịch UBND thành phố (ảnh) cho rằng, Hội An luôn biết tự làm mới mình để hấp dẫn du khách và xứng đáng được đón nhận những lời khen tặng.
Theo thống kê gần đây, hiện trên địa bàn thành phố Hội An có 1.394 di tích, trong đó nằm ngoài khu phố cổ có 252 di tích. Các di tích nằm ngoài khu phố cổ là một bộ phận không thể tách rời của di sản thế giới Hội An và có vai trò rất quan trọng, góp phần nêu bật giá trị toàn cầu của khu di sản. Trong những năm gần đây, vai trò, vị trí, giá trị của bộ phận di sản ngoài khu phố cổ bao gồm cả hai phương diện vật thể và phi vật thể ngày càng được nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn.
"Trở thành thành phố sinh thái đầu tiên của Việt Nam, giấc mơ ấy không chỉ của riêng Hội An mà còn là mong muốn của tất cả những ai đã yêu mến nơi này" - KTS Trần Huy Ánh.
Trên toàn địa bàn Thành phố hiện nay có 1.394 di tích phân bố đều khắp các địa phương, trong đó tập trung nhiều nhất là trong khu phố cổ với tổng số 1.142 di tích. Di tích trong khu phố cổ phân bổ với mật độ dày đặc, chất liệu được làm chủ yếu từ vật liệu bằng gỗ và các chất hữu cơ dễ cháy khác.
Đến đô thị cổ Hội An lần đầu, hành trang ra về mang theo sẽ là nỗi nhớ, một nỗi nhớ mộng mị, ngơ ngẩn. Trở lại Hội An lần hai, bắt gặp một cảm giác thèm thuồng không cơn cớ.
Có một nơi những mảnh đời bất hạnh, khuyết tật sống cùng nhau trong tiếng cười tràn ngập và ở đó có những con người biết vượt qua nỗi đau số phận để vươn đến giá trị đích thực của cuộc sống. Nơi đó được mọi người yêu mến gọi tên “Ngôi nhà cười”.
Dự án Phát triển cộng đồng sinh thái (Eco-com) đang được Công ty cổ phẩn Giải pháp đô thị - nông thôn (URS) triển khai tại Hội An bước đầu mang lại kết quả khả quan.
QUỸ Môi trường toàn cầu (GEF) từng vào cuộc mạnh mẽ tại Hội An với nhiều dự án liên quan đến môi trường. Có thể kể đến dự án “Tăng cường năng lực quản lý môi trường cho đô thị cổ Hội An” được triển khai từ tháng 3.2007 đến tháng 12.2010, với sự tài trợ của GEF. Xây dựng mô hình cộng đồng quản lý rác thải tại xã Cẩm Thanh là một trong những mục tiêu của dự án.
Nghề làm đồ chơi Trung thu như đầu lân, mặt nạ, đèn lồng truyền thống chỉ có việc chừng nửa năm, bắt đầu từ sau Tết Nguyên đán đến khoảng cuối tháng 7 Âm lịch, thu nhập cũng không cao. Chính vì thế, nghề này ngày càng mai một.
Tiếng sóng vọng rì rầm dào dạt xô vào bờ cát, hoàng hôn làm một góc biển đỏ rực. Tiếng cười tinh nghịch của trẻ con bên những người mẹ tảo tần. Gương mặt của những người đàn bà không giấu hết nỗi nhọc nhằn dù đã nở nụ cười thật tươi, cật lực mưu sinh với biển. đó là những người phụ nữ đi đánh cá ngoài khơi ở Cù Lao Chàm, TP Hội An, Quảng Nam mà chúng tôi đã thấy…
Những sợi màu đan xen một cách vô lối nhưng vẫn làm nổi bật lên chủ thể của bức họa. Nguyễn Quốc Dân, cựu sinh viên ĐH Mỹ thuật TP HCM, dùng trường phái lạ này để lột tả nội tâm qua tranh vẽ.
Mồ hôi nhễ nhại, những người phụ nữ ở làng Thanh Hà, một làng gốm cổ ở Hội An cần mẫn tạo ra những viên ngói âm dương để góp phần gìn giữ phố cổ Hội An.
Từng có thời thịnh hành ngang với nghề đi biển, nhưng giờ đây, nghề đan võng ngô đồng độc đáo ở Cù Lao Chàm (Hội An) chỉ còn lay lắt trong đôi tay hai mẹ con người đàn bà goá phụ.
Trong Hội thảo “Hành động nhằm cải thiện cảnh quan và VSMT khu ven biển An Bàng” vừa diễn ra tại Hội An (Quảng Nam) ngày 29/8, lần đầu tiên, người dân và các hộ kinh doanh phục vụ du lịch ven biển tại đây cùng nhau bàn cách bảo vệ môi trường.